.
Thứ bảy, 20 / 04 / 2024  
Trang chủ
Giới thiệu
Album
Diễn đàn
Liên hệ
 

 

Kỹ thuật
 

 


Khách online: 1
Tổng cộng: 2434333
 

PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH TAY CHÂN MIỆNG VÀ BỆNH ĐẬU MÙA KHỈ

 BỆNH TAY CHÂN MIỆNG – BỆNH ĐẬU MÙA KHỈ

BỆNH TAY-CHÂN-MIỆNG

I.                   ĐẠI CƯƠNG

v Định nghĩa: bệnh tay chân miệng là do nhiễm virus cấp tính ở người, biểu hiện các ban sẩn đỏ và bọng nước  ở tay, chân và niêm mạc miệng

v Bệnh có thể gây nhiều biến chứng :

-          Viêm não-màng não,

-         Viêm cơ tim,

-         Phù phổi cấp, tử vong nếu không phát hiện sớm và xử trí kịp thời 

II.                DICH TỄ

-                         Bệnh lây chủ yếu  đường tiêu hoá. Nguồn lây  từ nước bọt, phỏng nước và phân của trẻ nhiễm bệnh.

-                         Bệnh chân tay miệng phía Nam gặp quanh năm , các địa phương bệnh  tăng cao vào  tháng 3 àtháng 5 và  tháng 9 à tháng 12

-                        Bệnh gặp ở trẻ dưới 5 tuổi, tại nhà trẻ, các nơi trẻ chơi tập trung

III. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

1. Giai đoạn ủ bệnh: 3-7 ngày.

2. Giai đoạn khởi phát: Từ 1-2 ngày với  triệu chứng :

- Sốt nhẹ,

- Mệt mỏi,

- Đau họng,

- Biếng ăn,

- Tiêu chảy vài lần trong ngày.

3. Giai đoạn toàn phát (Có thể kéo dài 3-10 ngày)

Ø Loét miệng: vết loét đỏ hay phỏng nước đường kính 2-3 mm ở niêm mạc miệng, lợi, lưỡi, gây đau miệng, bỏ ăn, bỏ bú, tăng tiết nước bọt.

Ø Phát ban dạng phỏng nước:  lòng bàn tay, lòng bàn chân, gối, mông, tồn tại thời gian dưới 7 ngày, sau để lại vết thâm,

Ø Sốt nhẹ.

Ø Nôn.

Ø  Nếu trẻ sốt cao và nôn nhiều dễ có nguy cơ biến chứng.

Ø  Biến chứng thần kinh, tim mạch, hô hấp thường xuất hiện sớm từ ngày 2 đến ngày 5 của bệnh.

4.  Giai đoạn lui bệnh:

Ø Thường từ 3-5 ngày sau.

Ø  Trẻ hồi phục hoàn toàn nếu không có biến chứng. 

IV.                                         CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT

1.  Các bệnh có biểu hiện loét miệng:

          Viêm loét miệng : Vết loét sâu, có dịch tiết, hay tái phát.

2. Các bệnh có phát ban da:

-   Sốt phát ban: hồng ban xen kẽ ít dạng sẩn, thường có hạch sau tai.

-   Dị ứng: hồng ban đa dạng, không có phỏng nước.

-   Viêm da mủ: Đỏ, đau, có mủ.

-   Thuỷ đậu: Phỏng nước nhiều lứa tuổi, rải rác toàn thân.

-   Sốt XH Dengue: Chấm xuất huyết, bầm máu, xuất huyết niêm mạc.

V.                                            BIẾN CHỨNG

1.      Biến chứng thần kinh: Viêm não, viêm màng não.

-          Rung giật cơ :  1-2 giây, ở tay và chân,  xuất hiện khi bắt đầu giấc ngủ hay khi cho trẻ nằm ngửa.

-          Ngủ gà, bứt rứt, chới với, đi loạng choạng, run chi

-          Rung giật nhãn cầu.

-          Yếu, liệt chi

-          Liệt dây thần kinh sọ não.

-          Co giật, hôn mê là dấu hiệu nặng, thường đi kèm với suy hô hấp, tuần hoàn.

-          Tăng trương lực cơ : duỗi cứng mất não, gồng cứng mất vỏ

2.       Biến chứng tim mạch, hô hấp:

-         Viêm cơ tim, phù phổi cấp, tăng HA, suy tim, trụy mạch.

-         Mạch nhanh > 150 lần/phút.

-         Da nổi vân tím, vã mồ hôi, chi lạnh. Các biểu hiện rối loạn vận mạch có thể chỉ khu trú ở 1 vùng cơ thể (1 tay, 1 chân,...)

-         Giai đoạn đầu có huyết áp tăng (HA tâm thu: trẻ dưới 1 tuổi ³ 110 mmHg, trẻ từ 1-2 tuổi ≥ 115 mmHg, trẻ trên 2 tuổi ≥ 120 mmHg), giai đoạn sau mạch, huyết áp không đo được.

-         Khó thở: Thở nhanh, rút lõm ngực, khò khè, thở rít thanh quản, thở nông, thở bụng, thở không đều.

-         Phù phổi cấp: Sùi bọt hồng, khó thở, tím tái, phổi nhiều ran ẩm, nội khí quản có máu hay bọt hồng.

-         Hiện tại, chưa có phương pháp hay thuốc đặc trị cho bệnh đậu mùa khỉ.

-         Dùng thuốc sát khuẩn nhẹ ở mắt, mũi, họng cho bệnh nhân trong thời kỳ khởi phát và phát ban.

-         Có thể sử dụng kháng sinh thích hợp chống bội nhiễm và các thuốc điều trị các triệu chứng, thuốc bổ trợ cho bệnh nhân

VI.                                         ĐIỀU TRỊ

-         Nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, chỉ điều trị hỗ trợ (không dùng kháng sinh khi chưa có bội nhiễm)

-          Theo dõi sát, phát hiện sớm và điều trị biến chứng.

-          Bảo đảm dinh dưỡng đầy đủ, nâng cao thể trạng.

VII.                                      ĐIỀU TRỊ CỤ THỂ

1. Độ 1: Điều trị ngoại trú và theo dõi tại y tế cơ sở.

-         Dinh dưỡng đầy đủ theo tuổi. Trẻ còn bú cần tiếp tục cho ăn sữa mẹ.

-         Hạ sốt bằng uống Paracetamol liều 10 mg/kg/lần  mỗi 6 giờ.

-         Vệ sinh răng miệng.

-         Nghỉ ngơi, tránh kích thích.

-         Tái khám mỗi 1-2 ngày trong 8-10 ngày đầu của bệnh.Trẻ có sốt phải tái khám mỗi ngày cho đến khi hết sốt ít nhất 48 giờ.

-         Cần tái khám ngay khi có dấu hiệun như:

          + Sốt cao ≥ 390C.

          + Thở nhanh, khó thở.

          + Giật mình, lừ đừ, run chi, quấy khóc, khó ngủ, nôn nhiều.

          + Đi loạng choạng.

          + Da nổi vân tím, vã mồ hôi, tay chân lạnh.

          + Co giật, hôn mê.

VIII.                                   PHÒNG BỆNH

1.     Nguyên tắc phòng bệnh

-         Hiện chưa có vắc xin phòng bệnh đặc hiệu.

-         Áp dụng các biện pháp phòng ngừa chuẩn và phòng ngừa đối với bệnh lây qua đường tiêu hoá, đặc biệt chú ý tiếp xúc trực tiếp với nguồn lây.

2.      Phòng bệnh tại các cơ sở y tế

-         Cách ly theo nhóm bệnh.

-         Nhân viên y tế: rửa, sát khuẩn tay trước và sau khi chăm sóc.

-         Khử khuẩn bằng CloraminB 2%: ghế ngồi, giường bệnh, buồng bệnh

-         Xử lý chất thải, quần áo, khăn trải giường của BN và dụng cụ theo quy trình phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.

 

BỆNH ĐẬU MÙA KHỈ  

1.                                BỆNH ĐẬU MÙA KHỈ LÀ GÌ

-         Vi rút gây bệnh đậu mùa khỉ tương tự như vi rút gây bệnh đậu mùa ở người trước đây.

-          Do vi rút đậu mùa khỉ gây ra ở người xảy ra ở Châu Phi.

-         Bệnh đậu mùa khỉ đã được xác nhận từ 2016 tại Sierra Leone, Liberia, Cộng hòa Trung Phi, Cộng hòa Congo và Nigeria,

-         Tỷ lệ mắc mới cao gấp 20 lần so với trước đó là do việc ngừng tiêm chủng vắc xin đậu mùa vào năm 1980.

-         Tính đến năn 2022 thì lục địa này đã ghi nhận khoảng 1579 ca nhiễm bệnh đậu mùa khỉ 

-         Những người đã tiêm vắc xin đậu mùa ít nguy cơ mắc bệnh đậu mùa khỉ.

-         Các trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ ở châu Phi có xu hướng ngày càng gia tăng do con người xâm phạm sâu vào môi trường sống của các loài động vật hoang dã mang vi rút đậu mùa khỉ.

-         Đậu mùa khỉ hiện nay có 2 chủng, gây tử vong lần lượt là 1% hoặc 10%,

-         Tính đến 30-7, đã ghi nhận trên 21 nghìn ca mắc tại 78 quốc gia, trong đó có 7 trường hợp tử v

-         WHo dự đoán sắp tới các ca nhiễm sẽ xuất hiện nhiều

1.          &a

Trường Mầm non X20 - Công ty Cổ phần X20
Địa chỉ: 35 Phan Đình Giót - Phương Liệt - Thanh Xuân - Hà Nội
Điện thoại: 043.8644067 - 043.6658573
Email: mncongty20-tx@hanoiedu.vn

mua bán iphone cũ | iphone 4 | iphone 4s | iphone 5 | sua chua dien thoai | miếng dán cường lực | hoc sua chua dien thoai | pin dien thoai | sửa chữa iphone | samsung galaxy s3 | Tìm gia sư với http://giasu24h.com | sửa nhà | Đơn vị cung cấp dịch vụ thue cau xe cau | xây nhà | xây nhà đẹp |cung cấp dịch vụ ep coc be tong | Công ty cung cấp dịch vụ son nha | tao web mien phi , web gia re | tai nghe |